Ví dụ về kế toán quá trình sản xuất

Làm kế toán
Bài tập nguyên lý kế toán
2

Kế toán quá trình sản xuất, là hoạt động quan trọng nhất trong nền kinh tế, giúp tạo ra tài sản mới cho xã hội. Hoạt động này chỉ có trong doanh nghiệp sản xuất.Trong bài viết dưới đây, nguyenlyketoan.net sẽ gửi tới bạn đọc ví dụ về kế toán quá trình sản xuất để bạn đọc hiểu hơn về vấn đề này

>>>>Xem thêm:Ví dụ về kế toán xác định kết quả kinh doanh

Các ví dụ về kế toán quá trình sản xuất 

Ví dụ: Doanh nghiệp A tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong tháng 10/N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau (Đơn vị: 1.000đ)

1.Xuất kho nguyên vật liệu chính cho sản xuất sản phẩm, trị giá 425.000

2.Xuất kho nguyên vật liệu phụ cho sản xuất sản phẩm 47.000, cho nhu cầu chung ở phân xưởng sản xuất 29.000

3.Tính ra tiền lương phải trả trong tháng cho công nhân sản xuất sản phẩm 95.000, cho nhân viên quản lý phân xưởng 34.000 và nhân viên quản lý doanh nghiệp 42.000

4.Trích khấu hao tài sản cố định dùng cho phân xưởng sản xuất 24.000, dùng cho quản lý doanh nghiệp 18.000  học kế toán thực hành ở đâu tốt nhất tại hà nội

5.Trích BHXH, BHYT và KPCĐ tính vào chi phí theo tỷ lệ 19%

6.Chi phí điện trong tháng theo giá hóa đơn có cả thuế GTGT 10% dùng cho bộ phận sản xuất 7.920, dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp 4.510

7.Chi phí nước trong tháng thanh toán bằng tiền mặt theo giá hóa đơn có cả thuế GTGT 5% dùng cho bộ phận sản xuất 3.150, dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp 945 chuyên viên tuyển dụng nhân sự là gì

8.Xuất kho công cụ dụng cụ phục vụ phân xưởng sản xuất với giá trị 4.500

9.Cuối tháng, doanh nghiệp hoàn thành nhập kho 210 sản phẩm, gửi bán 40 sản phẩm, còn dở dang 45 sản phẩm. Biết giá trị sản phẩm dở dang đầu tháng: 36.000 và cuối tháng 42.500

Các nghiệp vụ ghi sổ như sau:

1.Nợ TK Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp    425.000

Có TK Nguyên vật liệu chính                425.000

2.Nợ TK Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp       47.000

Nợ TK Chi phí sản xuất chung                29.000

Có TK Nguyên vật liệu phụ              76.000

3.Nợ TK Chi phí nhân công trực tiếp              95.000 tin học văn phòng

Nợ TK Chi phí sản xuất chung                34.000

Nợ TK Chi phí quản lý doanh nghiệp        42.000

Có TK Phải trả người lao động            171.000  học kế toán thực tế ở đâu tốt

4.Nợ TK Chi phí sản xuất chung                    24.000

Nợ TK Chi phí quản lý doanh nghiệp       18.000

Có TK Hao mòn tài sản cố định              6.460

5.Nợ TK Chi phí nhân công trực tiếp             18.050

Nợ TK Chi phí sản xuất chung                  6.460

Nợ TK Chi phí quản lý doanh nghiệp        7.980

Có TK BHXH, BHYT, KPCĐ                  32.490

6.Nợ TK Chi phí sản xuất chung                     7.200

Nợ TK Chi phí quản lý doanh nghiệp        4.100

Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ           1.130

Có TK Phải trả người bán                   12.430

7.Nợ TK Chi phí sản xuất chung                     3.000

Nợ TK Chi phí quản lý doanh nghiệp            900

Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ               195

Có TK Tiền mặt                                       4.095

8.Nợ TK Chi phí sản xuất chung                      4.500

Có TK công cụ, dụng cụ                             4.500

9a.Nợ TK Sản phẩm dở dang                      693.210

Có TK Chi phí nguyên vật liệu trực tiế    472.000

Có TK Chi phí nhân công trực tiếp         113.050

Có TK Chi phí sản xuất chung               108.160

Tổng giá thành sản xuất sản phẩm = 36.000 + 693.210 – 42.000 = 686.710

Gía thành sản xuất đơn vị = 686.710/250 = 2.746.84/sản phẩm

9b.Nợ TK thành phẩm                               576.836,4

Nợ TK Hàng gửi bán                            109.873.6

Có TK Sản phẩm dở dang                   686.710 học xuất nhập khẩu ở đâu

Bài tập: Doanh nghiệp Trường Phát có số liệu kế toán trong tháng 8/N

1, Trích bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 8/N: Tổng số trích khấu hao tính vào chi phí SXKD 52.057.000đ, (trong đó khấu hao TSCĐ thuộc phân xưởng số 1 là 9.125.000đ, phân xưởng số 2 là 9.890.000đ, phân xưởng số 3 là 10.912.000đ, bộ phận bán hàng là 3.050.000đ, bộ phận quản lý doanh nghiệp là 19.080.000đ.

2, Chuyển tiền gửi ngân hàng mua nguyên vật liệu chính, giá mua chưa có thuế GTGT là 190.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%. Vật liệu mua được đưa ngay vào sản xuất sản phẩm A là 92.700.000đ, sản phẩm B là 77.300.000đ, số còn lại nhập vào kho. khóa học về xuất nhập khẩu

3, Tổng hợp các phiếu xuất vật liệu, công cụ dụng cụ, theo giá thực tế:

a, Vật liệu chính xuất dùng cho: sản xuất chế táo ản phẩm 968.580.000đ (trong đó: cho SXSP A là 496.900.000đ, SXSP B là 371.680.000đ), quản lý phân xưởng 67.810.000đ, chi phí bán hàng 34.500.000đ, chi phí QLDN 50.520.000đ.

b, Vật liệu phụ xuất dùng cho: Sản xuất chế tạo sản phẩm 80.650.000đ (trong đó: cho SXSP A 43.050.000đ, SXSP B 37.600.000đ, quản lý phân xưởng 10.050.000đ, chi phí bán hàng 2.700.000đ, chi phí QLDN 8.500.000đ

c, Công cụ dụng cụ xuất dùng (loại phân bổ 100%) cho: quản lý phân xưởng 6.777.000đ, chi phí bán hàng 8.650.000đ, QLDN 4.320.000đ

d, Công cụ, dụng cụ xuất dùng (loại phân bổ 50%) cho: quản lý phân xưởng 18.920.000đ, chi phí bán hàng 14.880.000đ, QLDN 19.040.000đ

4, Tổng hợp các tài liệu về lương và bảo hiểm trong tháng:

a, Tính tiền lương phải trả cho: công nhân sản xuất sản phẩm là 360.800.000đ ( trong đó công nhân SXSP A là 186.200.000đ; SXSP B là 174.600.000đ, nhân viên quản lý phân xưởng là 35.800.000đ, nhân viên bán hàng là 28.600.000đ, nhân viên QLDN là 48.700.000đ.

b, Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định hiện hành.

5, Chuyển tiền gửi ngân hàng mua 1 TSCĐ hữu hình, giá mua chưa có thuế 464.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử thanh toán bằng tiền tạm ứng hết 2.600.000đ. Tài sản đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản và được trang thiết bị cho phân xưởng sản xuất, tỷ lệ khấu hao cơ bản là 12%/năm.

6, Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho sản xuất sản phẩm theo giá đã bao gồm thuế GTGT 10% 22.000.000đ, dùng cho QLDN 5.500.000đ, chưa thanh toán cho người bán.

7, Chi phí khác bằng tiền mặt phục vụ cho sản xuất 6.500.000đ, cho QLDN 10.500.000đ

8, Cuối tháng sản xuất hoàn thành nhập kho 1.500 SP A, còn dở dang 250 SP A và 1.200 SP B, dở dang 150 SP B

Yêu cầu:

1, Đinh khaorn các nghiệp vụ trên

2, lập bảng tính giá thành sản phẩm A, B

Biết rằng : Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, đánh giá thành sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, đầu kỳ không có sản phẩm làm dở. Tính giá sản phẩm thành theo phương pháp giản đơn. Chi phí sản xuất chung phân bổ cho mỗi loại sản phẩm dựa theo khối lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho.

Trên đây, là bài tập về kế toán quá trình sản xuất.Kế toán quá trình sản xuất là một trong những công việc quan trọng trong công ty sản xuất. Giúp doanh nghiệp tính toán được giá thành sản phẩm một cách chính xác.

>>>> xem thêm:Ví dụ về kế toán xác định kết quả kinh doanh 

Bài biết được biên soạn bởi Team Nguyên Lý Kế Toán.Bạn có thể mail nội dung thắc mắc cần giải đáp của mình đến địa chỉ mail nguyenlyketoan.net@gmail.com  Tư vấn viên sẽ giải đáp thắc mắc và gửi lại mail cho bạn. 

>> Tham khảo ngay: Học kế toán thực hành ở đâu tốt

5/5 - (1 bình chọn)

Tags:

  • https://nguyenlyketoan net/vi-du-ve-ke-toan-qua-trinh-san-xuat/
2 Bình luận

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

tinh-thue-thu-nhap-ca-nhan
Bài tập nguyên lý kế toán
Cách Tính Thuế Thu Nhập Cá Nhân (TNCN) Nhanh Và Chính Xác

Thuế thu nhập cá nhân là một khoản thu nhập quan trọng của ngân sách nhà nước, đồng thời cũng là một trong những khoản chi phí lớn nhất của người lao động. Việc tính thuế thu nhập cá nhân nhanh và chính xác không chỉ giúp người lao động …

tinh-gia-thanh-san-pham
Bài tập nguyên lý kế toán
Các Cách Tính Giá Thành Sản Phẩm – Bài Tập Có Lời Giải

Tính giá thành sản phẩm là một trong những yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Do đó, cách tính giá thành sản phẩm rất quan trọng trong chiến lực kinh doanh bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, cạnh tranh và …

trich-khau-hao-tai-san-co-dinh
Bài tập nguyên lý kế toán
Trích Khấu Hao Tài Sản Cố Định (TSCĐ) – Quy Định Mới Nhất

Trích khấu hao tài sản cố định (TSCĐ) là một hoạt động quan trọng của các doanh nghiệp sử dụng tài sản cố định, nhằm phản ánh sự giảm giá trị của tài sản cố định do sử dụng, hao mòn, hỏng hóc hoặc các nguyên nhân khác. Việc trích …