Mẹo nhớ hệ thống tài khoản kế toán nhanh

Mẹo nhớ hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán

Làm sao để ghi nhớ được hết các tài khoản kế toán? Đây là câu hỏi được rất nhiều các bạn sinh viên kế toán đặt ra. Lần đầu tiên nhìn vào bảng hệ thống tài khoản kế toán chắc rằng ai cũng nghĩ sẽ rất khó để nhớ hết được. Việc nhớ được các tài khoản kế toán là bắt buộc nếu bạn muốn định khoản chính xác các nghiệp vụ kế toán. Vì vậy hãy tham khảo các mẹo nhớ hệ thống tài khoản kế toán nhanh dưới đây

>>> Xem thêm: Khoá học Nguyên lý kế toán online

1. Làm quen với từng loại tài khoản

Việc đầu tiên các bạn cần quan tâm đó là các bạn học từng loại tài khoản trước, sau đó mới học sang loại tài khoản khác

Ví dụ: Loại tài khoản 1 có bao nhiêu tài khoản cấp 1, cấp 2, cấp 3. Các bạn học xong thì học sang loại tài khoản 2 học xuất nhập khẩu online

2. Bản chất của từng loại tài khoản

Loại tài khoản đầu 1 – Là loại tài khoản “Tài sản ngắn hạn”

  • Loại tài khoản đầu 2 – Là loại tài khoản “Tài sản dài hạn”
  • Loại tài khoản đầu 3 – Là loại tài khoản “Nợ phải trả”
  • Loại tài khoản đầu 4 – Là loại tài khoản “Nguồn vốn chủ sở hữu”
  • Loại tài khoản đầu 5 – Là loại tài khoản “Doanh thu” hoc khai bao hai quan
  • Loại tài khoản đầu 6 – Là loại tài khoản “Chi phí sản xuất, kinh doanh”
  • Loại tài khoản đầu 7 – Là loại tài khoản “Thu nhập khác”
  • Loại tài khoản đầu 8 – Là loại tài khoản “Chi phí khác”
  • Loại tài khoản đầu 9 – Là loại tài khoản “Xác định kết quả kinh doanh” (Tập hợp chi phí và doanh thu)
  • Loại tài khoản đầu 0 – Là loại tài khoản Ngoài bảng”

Như vậy: vận đơn hàng không

  • Nói đến tiền thì nhớ đến tài khoản đầu 1
  • Nói đến tài sản cố định – chi phí dài hạn thì nhớ đến tài khoản đầu 2
  • Nói đến các khoản nợ phải trả, phải nộp thì nhớ đến tài khoản đầu 3
  • Nói đến nguồn vốn chủ sở hữu thì nhớ đến tài khoản đầu 4
  • Nói đến doanh thu và doanh thu khác thì nhớ đến tài khoản đầu 5 + 7
  • Nói đến chi phí và chi phí khác thì nhớ đến tài khoản đầu 6 + 8
  • Nói đến việc tập hợp chi phí và doanh thu thì nhớ đến tài khoản 911

Chú ý: học xuất nhập khẩu online

  • Tài khoản 5 và 7 là doanh thu mang tính chất nguồn vốn
  • Tài khoản đầu 6 + 8 mang tính chất tài sản

Kết luận:

  • Tài khoản tài sản gồm: Tài khoản đầu 1 + 2 + 6 + 8
  • Tài khoản nguồn vốn gồm: 3 + 4 + 5 + 7

Xem thêm: Hạch toán tài khoản 333-thuế và các khoản phải nộp nhà nước

3. Cách định khoản các tài khoản

  • Các loại tài khoản tài sản gồm các đầu : 1, 2, 6, 8

Ghi bên nợ – Khi phát sinh tăng học xuất nhập khẩu ở đâu

Ghi bên có – Khi phát sinh giảm

  • Các loại tài khoản nguồn vốn gồm các đầu: 3, 4, 5, 7

Ghi bên có – Khi phát sinh tăng

Ghi bên nợ – Khi phát sinh giảm

4. Những chú ý khi định khoản hạch toán

  • Muốn định khoản kế toán tốt các bạn phải xác định được đối tượng kế toán được thực hiện trong nghiệp vụ kinh tế phát sinh
  • Bên nợ ghi trước/ Bên có ghi sau, ghi hết bên nợ rồi sang bên có
  • Nghiệp vụ biến động tăng ghi một bên và nghiệp vụ biến động giảm ghi một bên
  • Dòng ghi Nợ phải so le với dòng ghi Có khóa học xuất nhập khẩu hà nội
  • Tổng giá trị bằng tiền ghi bên Nợ = Tổng giá trị bằng tiền ghi bên Có.

Để nhớ bảng hệ thống tài khoản kế toán lâu và sâu sắc, bạn phải chăm chỉ làm bài tập định khoản và tiếp xúc với các nghiệp vụ thực tế, qua việc đi làm và đi học tại những nơi có điều kiện cho bạn thực hành. Quan trọng, phải hiểu bản chất tài khoản và thường xuyên luyện tập để thành thói quen.

>>>>>>>xem thêm:Hạch toán tài khoản 333-thuế và các khoản phải nộp nhà nước

Bài biết được biên soạn bởi Team Nguyên Lý Kế Toán.Bạn có thể mail nội dung thắc mắc cần giải đáp của mình đến địa chỉ mail nguyenlyketoan.net@gmail.com  Tư vấn viên sẽ giải đáp thắc mắc và gửi lại mail cho bạn. 

Tham khảo bài viết: Học kế toán thực hành ở đâu tốt?

Mời các bạn tham gia vào group Gia đình kế toán để thảo luận và cập nhật tin tức mới nhất 

5/5 - (1 bình chọn)
Không có bình luận

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Hệ thống tài khoản kế toán
Hạch Toán Điều Chỉnh Giảm Thuế GTGT Được Khấu Trừ Sau Quyết Toán

Hạch toán điều chỉnh giảm thuế GTGT được khấu trừ sau quyết toán là công việc mà kế toán cần chú ý đến. Vậy quy định về hạch toán điều chỉnh giảm thuế GTGT như thế nào? Mời bạn đọc tham khảo bài viết hạch toán điều chỉnh giảm thuế …

Hệ thống tài khoản kế toán
Hạch Toán Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương

  Hàng tháng, doanh nghiệp phải tính lương và trả lương cho người lao động. Hạch toán lương và các khoản trích theo lương đối với kế toán là công việc rất quan trọng. Trong bài viết dưới đây, nguyên lý kế toán sẽ chia sẻ với bạn đọc cách …

hạch toán tiền chậm nộp thuế
Hệ thống tài khoản kế toán
Hướng Dẫn Hạch Toán Tiền Chậm Nộp Thuế – Nguyên Lý Kế Toán

Trong quá trình quyết toán thuế có nhiều lúc bị chậm nộp thuế do nhiều yếu tố. Lúc này cần phải tiến thành hạch toán thuế nộp chậm. Vậy trong bài viết này Nguyên lý kế toán sẽ hướng dẫn cách hạch toán thuế nộp chậm mọi người cũng theo …