Cách phân loại tài khoản kế toán
- By :
- Category : Lý thuyết nguyên lý kế toán
Tài khoản kế toán được phân loại như thế nào? Trong bài viết dưới đây Nguyên lý kế toán sẽ hướng dẫn bạn vấn đề này
>>>Xem thêm: Làm gì để xử lý hàng xuất khẩu bị trả lại
1. Phân loại theo nội dung kinh tế
a. Tài khoản phản ánh tài sản: Dùng để phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản của đơn vị bao gồm:
Tài khoản phản ánh tài sản ngắn hạn khóa học tài chính doanh nghiệp
Tài khoản phản ánh tài sản dài hạn
b.Tài khoản phản ánh nguồn hình thành tài sản gồm:
Tài khoản phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu
Tài khoản phản ánh công nợ phải trả kế toán đầu tư xây dựng cơ bản
c.Tài khoản phản ánh doanh thu từ hoạt động kinh doanh
d. Tài khoản phản ánh chi phí hoạt động kinh doanh.
2. Phân loại theo công dụng và kết cấu
a. Tài khoản cơ bản: Là tài khoản dùng để phản ánh tình hình biến động của tài sản theo giá trị tài sản và theo nguồn hình thành tài sản bao gồm:
– Tài khoản phản ánh tài sản: TS dài hạn, TS ngắn hạn( số dư bên Nợ)
– Tài khoản phản ánh nguồn vốn: VCSH – Công nợ phải trả( số dư bên Có)
– Tài khoản hỗn hợp (số dư có thể ở bên Nợ hoặc Có hoặc dư đồng thời cả 2 bên). Nhóm này bao gồm các tài khoản như tài khoản phải trả người bán và tài khoản phải thu khách hàng.
TK phải trả người bán: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán giữa đơn vị với người bán, có thể mở chi tiết theo từng đối tượng có quan hệ thanh toán với đơn vị.
Bên Nợ: biểu thuế xuất nhập khẩu 2019
+ Số tiền đã trả nợ hoặc trả trước cho người bán nên học kế toán thực hành ở đâu
+ Chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại giảm giá hàng mua được hưởng trừ vào số nợ phải trả
+ Gía trị tài sản đã mua trả lại người bán
Bên Có: học kế toán thực hành tại tphcm
+ Số tiền phải trả cho người bán tăng trong kỳ do mua chịu
+ Gía trị tài sản nhận từ người bán trừ vào số tiền đã trả trước
+ Số tiền phải trả trước còn thừa nhận lại từ người bán
Dư Nợ: Số tiền trả thừa hoặc ứng trước cho người bán
Dư Có: Số tiền còn nợ người bán kế toán công trình xây dựng
TK phải thu khách hàng: phản ánh tình hình thanh toán giữa đơn vị người mua, có kết cấu như sau:
Bên Nợ:
+ Số tiền phải thu khách hàng tăng trong kỳ do bán chịu
+ Thanh toán cho khách hàng số tiền nhận trước còn thừa
+ Gía bán của số sản phẩm, hàng hóa đã chuyển cho khách hàng tương ứng với số tiền đã nhận trước
Bên Có: ke toan xay dung
+ Số tiền đã thu nợ hay nhận trước của khách hàng trong kỳ
+ Chiết khấu thanh toán, giảm giá bán hàng và hàng bị trả lại chấp nhận cho khách hàng trừ vào số nợ phải thu.
Dư Nợ: Số tiền còn phải thu khách hàng
Dư Có: Số khách hàng đặt trước chưa thanh toán
b.Tài khoản điều chỉnh
Tài khoản điều chỉnh gián tiếp: Gồm tài khoản phản ánh hao mòn tài sản cố định, tài khoản theo dõi dự phòng
Gía trị thực của tài sản = Gía ghi sổ của tài sản – Dự phòng giảm giá tài sản
Gía trị còn lại của tài sản cố định = Nguyên giá tài sản cố định – Gía trị hao mòn của tài sản cố định
Tài khoản điều chỉnh trực tiếp: Bao gồm tài khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỉ giá ngoại tệ
c Tài khoản nghiệp vụ
- Tài khoản phân phối: Dùng để tập hợp số liệu sau đó phân phối cho các đối tượng
+ Tài khoản tập hợp phân phối kế toán xây dựng trên misa
+ Tài khoản phân phối theo dự toán
- Tài khoản tính giá thành: Dùng để tổng hợp chi phí sản xuất, cung cấp số liệu để tính giá thành sản phẩm
- Tài khoản so sánh: Dùng để xác định các chỉ tiêu cần thiết về hoạt động kinh doanh bằng cách so sánh tổng số phát sinh bên Nợ với tổng phát sinh bên Có của từng tài khoản. học kế toán trưởng
3. Phân loại theo quan hệ với các báo cáo tài chính
a.TK thuộc Bảng cân đối kế toán mẫu 08- mst (thông tư 95/2016/tt-btc)
Các loại tài khoản này chia thành 2 nhóm
Nhóm tài khoản phản ánh giá trị tài sản:
+ Tài sản phản ánh TS ngắn hạn
+ Tài sản phản ánh TS dài hạn
Nhóm tài khoản phản ánh nguồn hình thành tài sản:
+ Tài khoản phản ánh công nợ phải trả học xuất nhập khẩu ở đâu tốt nhất
+ Tài khoản phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu
b. Các tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán
Là các tài khoản dùng để phản ánh bổ sung thông tin nhằm làm rõ một số chỉ tiêu đã được phản ánh trong Bảng cân đối kế toán
Tài khoản ngoài bảng có đặc điểm là phản ánh các đối tượng dưới hình thức ghi đơn và có kết cấu ghi chép giống với tài khoản phản ánh tài sản.
c. Các tài khoản thuộc Báo cáo kết quả kinh doanh
Những tài khoản này không có số dư thuộc các chỉ tiêu chi phí, doanh thu, thu nhập và kết quả
4. Tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích
Tài khoản tổng hợp có nhiệm vụ theo dõi và cung cấp các thông tin tổng quát về đối tượng phản ánh. Do đó, đối tượng ghi của các tài khoản tổng hợp chỉ được giới hạn ở những chỉ tiêu chung, phản ánh tình hình chung của nhiều loại tài sản, nguồn vốn có phạm vi giống nhau.
Tài khoản phân tích có nhiệm vụ cung cấp thông tin chi tiết về đối tượng nhằm phục vụ chỉ đạo tác nghiệp. học kế toán xây dựng
Tài khoản phân tích và tài khoản tổng hợp được tổ chức trên nguyên tắc:
- TK phân tích và TK tổng hợp có cùng nội dung phản ánh và kết cấu ghi chép
- Việc ghi chép trên TK phân tích và TK tổng hợp tiến hành đồng thời
- Không có quan hệ đối ứng giữa tài khoản tổng hợp và các tài khoản phân tích của nó, chỉ có thể ghi kép theo quan hệ đối ứng giữa các tài khoản phân tích của một tài khoản tổng hợp.
- Tổng số liệu trên các tài khoản phân tích phải thống nhất với số liệu trên tài khoản tổng hợp
Trên đây là 4 cách phân loại tài khoản kế toán thông dụng. Hy vọng bài viết hữu ích với bạn đọc.
Chúc bạn thành công
Tham khảo ngay: Học kế toán ở đâu tốt nhất tphcm
nên học nghiệp vụ xuất nhập khẩu ở đâu
Tags:
- https://nguyenlyketoan net/cach-phan-loai-tai-khoan-ke-toan/
Không có bình luận