Tính cân đối và tổng hợp của bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán
Lý thuyết nguyên lý kế toán

Hoạt động của doanh nghiệp bao gồm

  • Mục tiêu, chiến lược thi tin học văn phòng
  • Huy động nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn
  • Sản xuất kinh doanh
  • Đầu tư ngắn hạn và dài hạn

Phương trình kế toán:

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

hay: Tổng tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu

hay: Tài sản NH + Tài sản DH = Nợ PT + VCSH

Tính cân đối của bảng cân đối kế toán

Là sự cân bằng về lượng khi so sánh 2 mặt đối lập của cùng một đối tượng

  • Vd 1: Bảng cân đối kế toán: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn dạy kế toán thuế
  • Vd 2: Nguyên vật liệu hay hàng hóa: Tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ = Tồn cuối kỳ + Xuất trong kỳ
  • Vd 3: Thu nhập & Chi phí: Thu nhập = Lời + Chi phí hay Thu nhập + Lỗ = Chi phí

Sự thay đổi tình hình tài chính

Sự thay đổi tình hình tài chính là sự vận động của các nguồn lực kinh tế mà doanh nghiệp đang sử dụng và nguồn hình thành của các nguồn lực đó.

Ví dụ: Công ty A được thành lập với nguồn vốn ban đầu là 1.000 triệu dưới dạng tiền. Nguồn vốn trên được hình thành từ 500 triệu đi vay và 500 triệu chủ nhân bỏ vốn. Trong tháng 1:

  • Công ty chi 300 triệu mua hàng và bán hết thu được tiền là 400 triệu.
  • Công ty vay thêm 200 triệu tiền và dùng mua 1 thiết bị

Tình hình tài chính

Tài sản

Tiền 1.000

 

Nguồn vốn

Vay 500

Chủ 500

        Tài sản

?      Tiền 1.100

?      Thiết bị 200

        Nguồn vốn

?      Vay 700

?      Chủ 600

  • Kết quả kinh doanh: Doanh thu 400, chi phí 300, lợi nhuận 100 vì vậy làm tăng vốn chủ sở hữu
  • Lưu chuyển tiền: Thu tiền từ bán hàng là 400, chi tiền mua hàng (300)
  • Tiền tăng từ hoạt động kinh doanh là 100, chi mua thiết bị (200)
  • Tiền giảm từ hoạt động đầu tư là (200), thu đi vay 200 vay để đầu tư
  • Tiền tăng từ HĐTC: 200 

Các báo cáo tài chính được lập để phản ảnh tình hình tài chính và sự thay đổi tình hình tài chính

Tính tổng hợpLà sàng lọc, lựa chọn và liên kết thông tin riêng lẻ đã được hình thành trên sổ kế toán, để:

  • Hình thành nên thông tin tổng quát
  • Phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị

Sự cân đối và tổng hợp của bảng cân đối kế toán

II. Bảng cân đối kế toán

1. Khái niệm: Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của DN tại một thời điiểm nhất định.

2. Ý nghĩa:

  • Bảng CĐKT cho biết toàn bộ giá trị tài sản của DN theo cơ cấu tài sản, nguồn vốn hình thành tài sản đó. Từ đó có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính của DN. khóa học quản trị nhân sự

3. Các thành phần của bảng CĐKT:

  • Tài sản – là những nguồn lực của doanh nghiệp có được từ một giao dịch trong quá khứ, mà từ đó kỳ vọng sẽ làm gia tăng thêm hoặc sẽ mang lại cho doanh nghiệp những dòng ngân lưu trong tương lai.
  • Nợ phải trả – là nghĩa vụ nợ của doanh nghiệp đối với bên ngoài. Hoặc có thể nói, là các sản quyền trên tài sản doanh nghiệp của các đối tượng bên ngoài học kế toán thực hành
  • Vốn chủ sở hữu – phần sản quyền còn lại sau khi trừ đi Nợ phải trả. (Lưu ý: Vốn chủ sở hữu bao gồm Vốn góp ban đầu và Lợi nhuận giữ lại, có được từ kết quả kinh doanh sau khi trừ cổ tức)

4. Kết cấu của bảng cân đối kế toán

Phần tài sản: Tái sản ngắn hạn và tài khoản dài hạn

Với quan điểm của kế toán

Ngắn hạn là dưới 1 kỳ kế toán năm (hay dưới 1 niên độ kế toán);

Dài hạn là trên kỳ kế toán năm(hay trên 1 niên độ kế toán);

– Tài sản ngắn hạn là những tài sản có thể chuyển thành tiền trong vòng 1 năm (Tiền, khoản phải thu và hàng tồn kho) thi chứng chỉ hành nghề kế toán ở đâu

– Nợ ngắn hạn là những khoản nợ phải trả trong vòng 1 năm (vay ngắn hạn, khoản phải trả người bán, lương phải trả, thuế phải trả, chi phí phát sinh phải trả)

Phần nguồn vốn: Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu

Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của DN tài thời điểm báo cáo. Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của DN đối với tài sản đang quản lý và sử dụng ở DN

=> Mỗi phần của bảng cân đối kế toán đều phản ánh theo 3 cột: Mã số, số đầu năm, số cuối kỳ (quý, năm)

5. Hình thức của bảng cân đối kế toán

Trình bày theo hàng ngang: chứng chỉ bồi dưỡng kế toán trưởng

  • Phần bên trái: phản ánh kết cấu của tài sản hay còn gọi là phần tài sản
  • Phần bên phải: phản ánh nguồn hình thành tài sản hay còn gọi là phần nguồn vốn.

Trình bày theo hàng dọc:

  • Phần bên trên: phản ánh kết cấu của tài sản hay còn gọi là phần tài sản
  • Phần bên dưới: phản ánh nguồn hình thành tài sản hay còn gọi là phần nguồn vốn.

6. Tính cân đối của bảng cân đối kế toán

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn = Nợ phải trả + nguồn vốn chủ sở hữu

7. Các trường hợp ảnh hưởng đến tính cân đối của bảng cân đối kế toán

TH1: Tăng một khoản tài sản đồng thời làm giảm một khoản tài sản học kế toán tổng hợp ở đâu tốt nhất tphcm

Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến hai khoản của phần tài sản làm hai khoản này thay đổi, một khoản tài sản tăng lên và một khoản tài sản giảm xuống tương ứng, nhưng số tiền tổng cộng hai bên tài sản và bên nguồn vốn không thay đổi. khóa học logistics trực tuyến

TH2: Tăng một khoản nguồn vốn đồng thời làm giảm một khoản nguồn vốn

Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hưởng đến hai khoản thuộc bên nguồn vốn làm cho hai khoản này thay đổi, một khoản nguồn vốn giảm xuống và một khoản nguồn vốn tăng lên tương ứng, nhưng số tiền tổng cộng bên phần tài sản và bên nguồn vốn không thay đổi. tự học xuất nhập khẩu online

TH3: Tăng một khoản tài sản đồng thời làm tăng một khoản nguồn vốn

Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hưởng đến hai khoản thuộc hai bên của bảng cân đối kế toán, một khoản thuộc bên tài sản, một khoản thuộc bên nguồn vốn, làm cho một khoản bên tài sản tăng lên và một khoản bên nguồn vốn cũng tăng lên tương ứng và làm cho số tiền tổng cộng bên phần tài sản và bên phần nguồn vốn tăng lên đúng bằng số tăng tương ứng đó. trung tâm dạy kế toán tại hà nội

TH4: Giảm một khoản tài sản đồng thời làm giảm một khoản nguồn vốn 

Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hưởng đến hai tài khoản thuộc hai bên của bảng cân đối kế toán, một tài khoản thuộc bên tài sản, một tài khoản thuộc bên nguồn vốn,làm cho tài khoản bên tài sản giảm xuống và tài khoản bên nguồn vốn cũng giảm xuống tương ứng, và làm cho số tiền tổng cộng bên phần tài sản và bên phần nguồn vốn giảm xuống đúng bằng số giảm tương ứng đó.

Tham khảo ngay: Nên học kế toán thực hành ở đâu

5/5 - (4 bình chọn)

Tags:

  • https://nguyenlyketoan net/tinh-can-doi-va-tong-hop-cua-bang-can-doi-ke-toan/
Không có bình luận

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Lý thuyết nguyên lý kế toán
Nguyên tắc kế toán tài khoản của đơn vị hành chính sự nghiệp theo thông tư 24

Trong hệ thống quản lý tài chính của các đơn vị hành chính sự nghiệp, kế toán đóng vai trò quan trọng trong việc ghi nhận, kiểm soát và báo cáo các hoạt động tài chính theo đúng quy định của pháp luật. Để đảm bảo tính minh bạch và …

Lý thuyết nguyên lý kế toán
Nguyên Lý Kế Toán Là Gì? Tóm Tắt Kiến Thức Nguyên Lý Kế Toán

Nguyên lý kế toán là nền tảng quan trọng trong việc quản lý và ghi chép các hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Đây là môn học cơ bản mà bất kỳ ai theo đuổi lĩnh vực kinh tế, tài chính, hay kế toán kiểm toán đều phải nắm …

Sách nguyên lý kế toán ứng dụng - Kế toán Lê Ánh
Lý thuyết nguyên lý kế toán
Review Sách Nguyên Lý Kế Toán Ứng Dụng Kế Toán Lê Ánh

Cuốn sách “Nguyên Lý Kế Toán Ứng Dụng” là một tài liệu hữu ích dành cho những ai muốn nắm vững kiến thức kế toán từ cơ bản đến nâng cao. Được biên soạn bởi TS. Lê Ánh (CEO trung tâm kế toán Lê Ánh), một chuyên gia uy tín …