Quy trình kế toán trên sổ sách

quy-trinh-ke-toan
Lý thuyết nguyên lý kế toán

Quy trình kế toán trên sổ sách kế toán như thế nào? Trong bài viết dưới đây, nguyên lý kế toán sẽ hướng dẫn bạn đọc vấn đề này.

>>Xem thêm: Phương pháp ghi sổ kép

1.Mở sổ

-Thời điểm: Đầu niên độ kế toán

-Số lượng: Tùy theo nội dung, kết cấu của hình thức sổ mà đơn vị lựa chọn

-Đăng ký: Với cơ quan thuế và tài chính

-Thời gian sử dụng: 12 tháng = 365 ngày (ở Việt Nam từ 1/1 đến 31/12)

-Sổ phải có đủ chữ ký cần thiết kpi nhân sự

2.Kỹ thuật ghi sổ

-Ghi theo đúng nội dung, kết cấu, tác dụng của mỗi loại sổ đã quy định

-Số liệu ghi trên sổ phải ghi rõ căn cứ chứng từ của nghiệp vụ hoặc ghi rõ nội dung số liệu chuyển sổ từ đầu

-Số liệu ghi trên sổ phải rõ, sạch và ghi liên tục, không được cách dòng để tránh điền thông tin thêm vào.

-Số tiền dương được ghi bằng mực xanh, số tiền âm (theo quy ước là số điều chỉnh giảm) được ghi bằng mực đỏ hoặc đóng khung học kế toán trực tuyến

-Khi sai sót phải tiến hành sửa chữa theo đúng quy định  lớp học kế toán thuế

-Khi chuyển sổ mà chưa kết thúc niên độ, cần ghi rõ “cộng mang sang” ở trang trước và “cộng trang trước” ở trang sau

3.Kỹ thuật sửa chữa sai sót trên sổ sách kế toán

so-sach-ke-toan

Các sai sót thường gặp khi ghi sổ kế toán:

-Ghi sai các số liệu

-Bỏ sót nghiệp vụ ngoài sổ được phát hiện

-Ghi lặp lại nghiệp vụ đã ghi trên cùng một sổ

-Ghi sai quan hệ đối ứng trên sổ

Các kỹ thật sửa chữa sổ: học xuất nhập khẩu thực tế

-Cải chính số liệu ghi trên sổ: Dùng mực đỏ gạch ngang giữa dòng sai số, ghi theo số đúng bằng mực xanh trên cùng dòng, người sửa chữa phải ký tên trên dòng có sai sót

-Ghi bổ sung: Được sử dụng khi bỏ sót nghiệp vụ, ghi thiếu dố liệu so với chứng từ hoặc kiểm kê trên sổ. Cách ghi là dùng mực xanh ghi thêm định khoản thiếu sót với số tiền chênh lệch

-Ghi số âm: Sử dụng khi có những sai sót như số đã ghi trên sổ lớn hơn thực tế kiểm kê hoặc đã ghi trên chứng từ hoặc ghi sai quan hệ đối ứng trên một trong các số tài khoản thuộc quan hệ đối ứng. Theo cách này, kế toán ghi thêm định khoản với số tiền âm (ghi bằng mực đỏ hoặc để trong ngoặc đơn)

4.Kỹ thuật khóa sổ

Khóa sổ kế toán thường được thực hiện vào ngày cuối của niên độ kế toán, giữa các kỳ báo cáo và xác định kết quả, trong một vài trường hợp kế toán phải khóa sổ trong kỳ kế toán để kết dư, kiểm tra số liệu

Trước khi khóa sổ cần tiến hành ghi nốt các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, thực hiện các bút toán điều chỉnh cần thiết, kiểm tra, đối chiếu số liệu… học ngành logistics ở đâu

Khi khóa sổ, kế toán tiền hành cộng sổ, tính số dư trên tài khoản, kiểm tra độ chính xác của số liệu sau đó ghi bút toán khóa sổ – chuyển cột của số dư tài khoản

>>Tham khảo ngay: Học kế toán thực hành ở đâu tốt

Nguyên lý kế toán chúc bạn thành công!

5/5 - (1 bình chọn)
Không có bình luận

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Lý thuyết nguyên lý kế toán
Nguyên Lý Kế Toán Là Gì? Tóm Tắt Kiến Thức Nguyên Lý Kế Toán

Nguyên lý kế toán là nền tảng quan trọng trong việc quản lý và ghi chép các hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Đây là môn học cơ bản mà bất kỳ ai theo đuổi lĩnh vực kinh tế, tài chính, hay kế toán kiểm toán đều phải nắm …

Sách nguyên lý kế toán ứng dụng - Kế toán Lê Ánh
Lý thuyết nguyên lý kế toán
Review Sách Nguyên Lý Kế Toán Ứng Dụng Kế Toán Lê Ánh

Cuốn sách “Nguyên Lý Kế Toán Ứng Dụng” là một tài liệu hữu ích dành cho những ai muốn nắm vững kiến thức kế toán từ cơ bản đến nâng cao. Được biên soạn bởi TS. Lê Ánh (CEO trung tâm kế toán Lê Ánh), một chuyên gia uy tín …

Đối tượng kế toán là gì
Lý thuyết nguyên lý kế toán
Cách Xác Định Đối Tượng Kế Toán

Trong lĩnh vực kế toán, việc xác định đối tượng kế toán đóng vai trò quan trọng để đảm bảo tính chính xác và minh bạch trong quá trình ghi nhận, phân loại và báo cáo các thông tin tài chính của một tổ chức. Quá trình xác định đối …